...
...
...
...
...
...
...
...

thứ hạng của dortmund

$613

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của thứ hạng của dortmund. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ thứ hạng của dortmund.Những ngày giáp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, nhiều thương hồ ở xóm chợ nổi miền Tây giữa dòng kênh Tẻ TP.HCM vẫn miệt mài mưu sinh, mong đón một cái tết đủ đầy.Nhiều người gọi đây là xóm chợ nổi miền Tây vì trải dài một đoạn chừng 500 m từ gầm cầu Tân Thuận 2, trên dòng kênh Tẻ dọc đường Trần Xuân Soạn, là hàng chục chiếc ghe, xuồng tụ lại thành xóm thương hồ. Đa phần, những người sinh sống trên ghe là người dân miền Tây men theo sông nước đến thành phố này, chọn kênh Tẻ làm bến đậu mưu sinh hàng chục năm. Ngày trước, chỗ này còn được biết đến là "chợ nổi Tân Thuận", tồn tại hàng chục năm. Thuở đường bộ chưa phát triển, đây là nơi giao thương "trên bến dưới thuyền" sầm uất. Dần dà, chỉ còn lác đác vài chục chiếc ghe, thương hồ mưu sinh ở đây bằng nghề bán trái cây, chủ yếu nhập từ miền Tây lên.Những ngày giáp tết, bà Trần Thị Nhi (62 tuổi) ngồi dưới chiếc ghe nhỏ của mình ở xóm thương hồ này, mặt buồn thiu ngồi nhìn những nải chuối chín đẹp mắt phía trước, nhưng vắng khách mua.Quê ở Bến Tre, tuổi già không còn sức làm nông, vợ chồng già quyết định lên đây sống trên ghe, cạnh ghe con gái bà, bán trái cây lay lắt qua ngày. Tới nay ngót nghét cũng 5 - 6 năm. TP.HCM những ngày cuối năm triều cường, những cơn mưa trái mùa bất chợt cũng làm việc buôn bán của người phụ nữ gặp khó khăn."Cuối năm, bán ế quá! Hồi trước ngồi một chỗ chờ khách, nhưng giờ ngồi là đói, nên chồng tôi dù chân yếu nhưng vẫn phải ráng gánh chuối vô mấy con hẻm gần gần khu này để bán, được đồng nào hay đồng đó để mong cuối năm đón cái tết đủ đầy hơn", bà tâm sự.Còn nhiều bà con ở quê, người phụ nữ tâm sự tết năm nay, cả gia đình bà bỏ ghe lại đây, nhờ láng giềng cạnh bên trông coi, rồi bắt xe về quê ăn tết. Tình hình năm nay buôn bán không được tốt, bà Nhi nói mình ăn tết có phần tiết kiệm, nhưng được cạnh kề bên gia đình thời điểm này cũng là cái tết trọn vẹn, với bà.Chị Kim Ly, con gái bà Nhi mấy ngày qua tạm ngưng bán trái cây như thường lệ mà về Bến Tre để chuẩn bị nhập hàng cây cảnh, hoa tết lên đây để bán. Ở chiếc ghe cạnh bên ghe của mẹ, chị cùng chồng và con gái sinh sống ở đây cũng mấy chục năm nay."Cả nhà tôi định bán xong, 29 tết là cùng nhau lên xe về quê hết. Ghe thì bỏ lại nhờ người trông coi, kế bên có hàng xóm không về. Năm nay, mong việc buôn bán những ngày cuối thuận lợi để có đồng ra đồng vào ăn tết", chị chia sẻ thêm.Cách ghe của mẹ con bà Nhi không xa, bà Hiếu (60 tuổi) cũng quê Bến Tre cũng ngồi buồn thiu với những rổ trái cây nhập từ miền Tây lên vắng khách mua. Bà tâm sự cuối năm, buôn bán ế ẩm nên tinh thần không phấn khởi.Cùng gia đình ở xóm ghe này mười mấy năm nay, bà Hiếu cho biết thời điểm trước dịch Covid-19, việc buôn bán có nhiều thuận lợi, làm ăn được. Nhưng nhiều năm nay, kinh doanh đi xuống, buôn bán ế ẩm."Tết này, tôi cũng cùng gia đình về quê 28 tết. Tôi dự định nhập thêm mớ cây cảnh bán kèm với trái cây, bán cây cảnh, hoa tết thì có lời hơn một chút. Nếu bạn được thì ăn tết cũng ngon hơn. Chắc tầm mùng 9, mùng 10 gì đó, coi tình hình buôn bán thế nào rồi lên lại sau khi về ăn tết", bà chia sẻ.Trên chiếc ghe nhỏ, bà Ái Lan (55 tuổi) sống cùng con trai. Từ quê An Giang lên TP.HCM hơn 20 năm, làm đủ thứ nghề kiếm sống, 5 năm trở lại đây, bà mới bắt đầu sống trên ghe này vì hoàn cảnh khó khăn, không kham nổi tiền trọ trên bờ. Chồng mất cách đây hơn 1 năm, một mình bà bươn chải nuôi con trai năm nay lên lớp 6. Tết năm bay, bà cũng dự định sẽ cùng con nhỏ về quê để đón tết. Với người phụ nữ, quanh năm làm ăn vất vả, ngày tết, niềm hạnh phúc là khi được đoàn viên bên cạnh những người thân yêu. ️

Quantity
Add to wish list
Product description

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của thứ hạng của dortmund. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ thứ hạng của dortmund.Theo ghi nhận của chúng tôi sáng mùng 3 tết, tại quảng trường 24.3, đã hơn 10 giờ vẫn có rất đông người chấp nhận dang nắng để xếp hàng được chụp ảnh cùng với cặp linh vật rắn. Nhiều người mang kính mát, dùng ô, áo khoác để che chắn. Mặc dù trời nắng chói chang nhưng ai nấy cũng đều vui vẻ, háo hức du xuân. Tại quảng trường 24.3, có rất nhiều linh vật rắn được tạo hình, từ hình dáng ngộ nghĩnh, đáng yêu đến mạnh mẽ, oai dũng. Tuy nhiên, nổi bật nhất là cặp linh vật rắn màu vàng tươi, rực rỡ được đặt ngay tại vị trí trung tâm. Vượt quãng đường hơn 20 km để đưa vợ con đến đây du xuân, chụp ảnh check-in cùng với cặp linh vật rắn, Trần Tấn Bảo (28 tuổi), ngụ tại thị trấn Hà Lam, H.Thăng Bình (tỉnh Quảng Nam), chia sẻ: “Năm nào 2 vợ chồng cũng đi du xuân ở đây, sáng nay nhà mình đến đây từ lúc 9 giờ. Năm nay quảng trường được trang trí rất đẹp với rất nhiều hoa tươi, đặc biệt là cặp linh vật rắn vô cùng nổi bật”.Bảo cho biết vì có đông người muốn chụp ảnh cùng với linh vật rắn nên phải xếp hàng đợi để tới lượt. “Mình ấn tượng nhất với chú rắn hổ mang vô cùng mạnh mẽ, được chạm khắc tinh xảo và tỉ mỉ”, Bảo cho hay.Đang vui vẻ cùng mẹ của mình lưu giữ lại những hình ảnh của năm mới, chị Nguyễn Thị Thanh Thủy (35 tuổi), ngụ tại xã Tiên Mỹ, H.Tiên Phước (tỉnh Quảng Nam), nói: “Đây là lần đầu tiên 2 mẹ con mình đến đây du xuân. Mình thấy khung cảnh ở đây rất đẹp, không khí thì đông vui, rộn ràng, ai cũng vui vẻ hết. Mình thích nhất là cặp linh vật rắn, bởi màu vàng rực rỡ và bắt mắt, mong sẽ có một năm mới tài lộc, may mắn”.Vì có khá nhiều người đợi để được check-in với cặp linh vật rắn nên mẹ con chị Thủy ưu tiên chụp ảnh với những tiểu cảnh như cây mai, ngôi nhà hoa... trước.Quảng trường này cũng là địa điểm du xuân quen thuộc mỗi dịp tết đến xuân về của Nguyễn Linh Anh (24 tuổi), ngụ tại xã Bình Phú, huyện Thăng Bình (tỉnh Quảng Nam). Cô nàng gen Z chia sẻ: “Năm nào ở đây cũng được trang trí với rất nhiều hoa tươi tạo nên một khung cảnh rất mùa xuân. Đặc biệt, năm nay mình thấy ở đây có đủ hình ảnh của 12 con giáp luôn chứ không riêng gì con rắn. Các con vật đều được trang trí rất ngộ nghĩnh và đáng yêu”.Mặc dù đã giữa trưa, trời nắng chói chang nhưng vẫn có rất nhiều người diện áo dài cùng người thân, bạn bè lưu giữ lại những khoảnh khắc rực rỡ trong những ngày đầu năm mới tại đây. ️

"Không muốn ai mắc nợ mình"- đó là chia sẻ của bà Thảo - chủ tiệm kinh doanh gốm sứ xuất khẩu ở TP.Thuận An, với PV Thanh Niên. Bà cho biết từ khi có ý định mở tiệm mì với mục đích san sẻ phần nào gánh nặng kinh tế cho bà con lao động nghèo, bà được mẹ khuyên để giá 0 đồng. Tuy nhiên, dù làm thiện nguyện nhưng bà quan niệm không muốn ai mắc nợ mình nên để giá 1.000 đồng."Khi mọi người tới ăn và lấy tiền ra trả là họ không mắc nợ gì mình cả. Được trả tiền khiến mọi người có tâm lý thoải mái hơn khi ghé tiệm. Còn nếu không có sẵn tiền lẻ thì trả bằng một nụ cười tôi cũng nhận", bà phân trần.Vậy là 1 tháng nay, tiệm mì gói phục vụ đều đặn vào buổi chiều từ 16 - 18 giờ, thứ hai đến thứ bảy. Mỗi buổi, tiệm bán được 200 - 250 gói mì tôm đủ loại. Ngoài ra còn có hủ tiếu, phở, bún ăn liền để khách chọn lựa. Vì còn bận công việc kinh doanh nên bà Thảo không có nhiều thời gian chuẩn bị thức ăn, vì thế bà chọn mì gói để chế biến nhanh và bảo quản được lâu. Biết mì gói ăn nhiều sẽ nóng, nên bà nấu một nồi nước dùng lớn và chất lượng với củ cải, cà rốt, nấm thay vì chỉ dùng nước sôi. ️

Các tiểu thương, sau nhiều ngày buôn bán chật vật, buộc phải giảm giá sâu đến 50-75%, thậm chí chấp nhận "xả hàng" vào tối muộn với hy vọng vớt vát được chút vốn cuối cùng. Một số người may mắn tranh thủ giờ này để mua hoa giá rẻ, nhưng phía sau đó là nỗi buồn của những người bán, những người đã đổ công sức chăm sóc cả năm trời.Nhiều tiểu thương, vì không muốn bị ép giá, chọn cách chặt bỏ những cành đào, gom thành đống ngay trên vỉa hè, quyết không bán rẻ dù phải chịu lỗ. Với họ, việc chấp nhận bán phá giá không chỉ là một thất bại trong kinh doanh mà còn tạo tiền lệ xấu cho những năm sau. Những cây hoa có thể trồng lại được thì được mang về vườn, nhưng phần lớn bị bỏ lại hoặc đem về nhà để chưng cho qua tết.Hình ảnh các chậu đào, quất, và hoa tết bị bỏ lại ven đường đã trở nên quen thuộc ở Hà Nội vào những ngày cuối năm. Tuy nhiên, đằng sau sự "xả hàng" này là một gánh nặng lớn cho những người làm vệ sinh môi trường. Những cành hoa, chậu cảnh bị bỏ lại chất thành đống lớn, không chỉ làm mất mỹ quan đô thị mà còn đòi hỏi nhiều công sức thu gom, xử lý trong những ngày sát tết. Năm nay, trong bối cảnh khó khăn kinh tế, nhiều người dân chờ đến sát ngày để mua hoa giá rẻ, khiến tình hình buôn bán thêm phần ảm đạm. Những tiểu thương bám trụ đến chiều muộn, nhưng đến 5-6 giờ tối, phần lớn cũng phải thu dọn về nhà, mang theo những hy vọng mong manh về một năm sau tốt đẹp hơn. ️

Related products